Công thức tính Tích vô hướng của hai vecto trong không gian cực hay
Công thức tính Tích vô hướng của hai vecto trong không gian cực hay
Bài giảng: Các dạng bài tập hệ trục tọa độ trong không gian – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Quảng cáo
+ Tích vô hướng của hai vecto :
a→.b→=a1.b1+ a2.b2+ a3.b3
+ a→⊥b→⇔a1.b1+ a2.b2+ a3.b3=0
+ a→2=a12+a22+a32
Ví dụ minh họa
Bài 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các vecto a→=(1;2;1),
b→=(3;-1;2), c→=(4; -1; -3),d→=(3; -3; -5),u→=(1;m;2),m∈R.
a) Tính a→.b→; b→(a→-2c→)
b) So sánh a→.(b→.c→) và (a→.b→ ) c→
c) Tính các góc (a→,b→ ), ( a→+b→,3a→– 2c→ )
d) Tìm m để u→⊥(b→+d→)
e) Tìm m để (u→,a→ )=600
Quảng cáo
Hướng dẫn:
a) a→
=(1;2;1),b→
=(3;-1;2)
⇒a→
.b→
=1.3+2.(-1)+1.2=3.
c→
=(4; -1; -3)⇒2c→
=(8; -2; -6)⇒ a→
-2c→
=(-7;4;7)
⇒b→
(a→
-2c→
)=3.(-7)-1.4+2.7=-11
b) b→
.c→
=3.4+(-1).(-1)+2.(-3)=7⇒a→
.(b→
.c→
)=(7;14;7)
a→
.b→
=3⇒(a→
.b→
) c→
=(12; -3; -9)
Vậy a→
.(b→
.c→
)≠(a→
.b→
) c→
c ) Ta có :
⇒(a→.b→ )≈710
+ a→+ b→=(4;1;3),3a→– 2c→=(-5;8;9)
⇒cos( a→+b→,3a→– 2c→ )
⇒( a→
+b→
,3a→
– 2c→
)≈770
d) b→
+d→
=(6; -4; -3); u→
=(1;m;2)
u ⃗⊥(b→
+d ⃗ )⇔u→
.(b→
+d→
)=0⇔6-4m-6=0⇔m=0
e )
(u→
,a→
)=600⇔cos(u→
,a→
)=1/2
Bài 2: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho hai vecto a→,b→ sao cho (a→,b→ )=1200,
|a→ |=2; |b→ |=3. Tính |a→+ b→ | và |a→-2b→ |
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức: a→
.b→
=|a→
|.|b→
|.cos(a→
,b→
)
Ta có: |a→
+ b→
|2=(a→
+ b→
)2=a→
2+2a→
.b→
+b→
2
=|a→
|2+|b→
|2+2|a→
|.|b→
|.cos(a→
,b→
)=4+9+2.2.3.((-1)/2)=7
⇒|a→
+ b→
|=√7
Tương tự :
|a→
-2b→
|2 =|a→
|2+4|b→
|2-4|a→
|.|b→
|.cos(a→
,b→
)=4+36-4.2.3.((-1)/2)=52
⇒|a→
-2b→
|=2√(13)
Quảng cáo
Bài 3: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2; -1; 1), B(3; 5; 2), C(8; 4; 3), D(-2; 2m+1; -3)
a ) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
b ) Tìm m sao cho tam giác ABD vuông tại A
c ) Tính số đo góc A của tam giác ABC
Hướng dẫn:
a) Ta có: AB→=(1;6;1); BC→=(5;-1;1)
⇒AB→.BC→=1.5+6.(-1)+1.1=0
⇒AB→⊥BC→⇒ΔABC vuông tại B.
b) AB→=(1;6;1); AD→=(-4;2m+2; -4)
Tam giác ABD vuông tại A ⇔AB→.AD→=0
⇔ 1. ( – 4 ) + 6. ( 2 m + 2 ) + 1. ( – 4 ) = 0
⇔ 12 m + 4 = 0 ⇔ m = ( – 1 ) / 3
c) AB→=(1;6;1); AC→=(6;5;2)
cosA=cos(AB→;AC→ )
⇒ Â ≈ 400
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho các vectơ u→(u1;u2;u3) và v→(v1;v2;v3), u→. v→=0 khi và chỉ khi:
A. u1v1+u2v2+u3v3=0
B. u1+v1+u2+v2+u3+v3=0
C. u1v1+u2v2+u3v3=1
D. u1v2+u2v3+u3v1=-1
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Bài 2: Cho hai vectơ a→ và b→ tạo với nhau góc 600 và |a→| =2; |b→| =4. Khi đó |a→ + b→ | bằng:
A. 2√7 B. 2√3
C. 2√5 D. 2
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
|a→
+ b→
|2=(a→
+ b→
)2=|a→
|2+|b→
|2+2|a→
|.|b→
|.cos(a→
+ b→
)
= 4 + 16 + 2.2.4. 1/2 = 28
⇒|a→
+ b→
|=2√7
Bài 3: Cho a→(-2;1;3), b→(1;2;m). Với giá trị nào của m để a→ vuông góc với b→ ?
A. m=-1 B. m=1
C. m=2 D. m=0
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
a→ vuông góc với b→ khi và chỉ khi a→. b→=0
⇔ – 2.1 + 1.2 + 3. m = 0 ⇔ m = 0
Bài 4: Tính cosin của góc giữa hai vectơ a→ và b→ biết a→(8;4;1), b→(2;-2;1)
A. 1/2 B. √(2)/2
C. √(3)/2 D. 1/3
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
cos(a→, b→)
Bài 5: Cho tam giác ABC với A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1). Khi đó số đo của góc BACˆ bằng:
A. 300 B. 900
C. 600 D. 450
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
AB→=(-3;0; -4); AC→=(4;0;-3)
cosBACˆ=cos( AB→ ; AC→)
⇒BACˆ=900
Bài 6: Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1). Khi đó số đo của góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :
A. 300 B. 450
C. 600 D. 900
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
AB→
=(-1;1;0); CD→
=(-2;1; -2)
Gọi góc giữa 2 đường thẳng AB và CD là α
⇒ α = 450
Bài 7: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai vecto a→; b→. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. a→
.|b→
|=|a→
|.b→
với mọi a→
; b→
B. ( a→
b→
)2=a→
2. b→
2 với mọi a→
; b→
C. |a→
. b→
| ≤|a→
|.|b→
| với mọi a→
; b→
D. a→
. b→
=0 khi và chỉ khi a→
= 0→
hoặc b→
= 0→
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
VD: a→
=(2; -3;1), b→
=(1;1;1)
⇒|a→
|=√14; |b→
|=√3
a) a→
. |b→
|=(2√3; -3√3;√3)
|a→
|. b→
=(√14; √14; √14)
⇒ a→
. |b→
|≠| a→
|. b→
b) a→
b→
=2.1-3.1+1.1=0
a→
2. b→
2=14.3=52
⇒( a→
b→
)2≠ a→
2. b→
2
d) a→
b→
=0 nhưng a→
≠ 0→
hoặc b→
≠ 0→
Vậy a, b, d sai, c đúng .
Bài 8: Trong không gian Oxyz, cho a→(-1;2;-3), b→(3;3;4), c→(5;0-1). Giá trị của a→ (b→ + c→ ) là:
A. 8 B. 11
C. -8 D. -11
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
b→
+ c→
=(8;3;3)
⇒ a→
(b→
+ c→
)=-1.8+2.3-3.3=-11
Bài 9: Cho 3 điểm A(2; 1; -3), B(–2; 2; –6), C(5; 0; –1). Tích AB→. AC→ bằng:
A. -6 B. 65
C. -19 D. 33
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
AB→ =(-4;1; -3); AC→=(3; -1;2)
⇒ AB→. AC→ =-4.3+1.(-1)-3.2=-19
Bài 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điều kiện để a→ vuông góc với b→ là gì ?
A. a→. b→ =0 B. [ a→, b→] = 0→
C. a→ + b→ = 0→ D. a→ – b→ = 0→
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
Bài 11: Cho hai vecto a→; b→thay đổi nhưng luôn thỏa mãn |a→|=5; |b→ |=3. Giá trị lớn nhất của |a→ -2 b→ | là:
A. 11 B. -1
C. 1 D. √61
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
Ta có: |a→
– 2 b→
|2 = ( a→
– 2 b→
)2 = | a→
|2 + 4| b→
|2 – 4| a→
|.| b→
|.cos( a→
; b→
)
| a→
-2 b→
| lớn nhất ⇔ | a→
– 2 b→
|2 lớn nhất ⇔cos( a→
; b→
)=0
Khi đó: | a→
– 2 b→
|2=| a→
|2+4| b→
|2=25+4.9=61
⇒|a→
– 2 b→
|=√61
Bài 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba vectơ a→(-1;1;0), b→(1;1;0), c→(1;1;1,). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. | a→|= √2 B. c→ ⊥ b→
C. a→ ⊥ b→ D. | c→ |=√3
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
Ta có: c→. b→=1.1+1.1+0.1=2≠0
⇒ Hai vecto c→ ; b→ không vuông góc với nhau
Bài 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có AB→=(-3;0;4), AC→=(5;-2;4). Độ dài trung tuyến AM là:
A. 3√2 B. 4√2
C. 2√3 D. 5√3
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
Ta có: AB=|AB→
|=5; AC=|AC→
|=√45
cosBACˆ
=cos(AB→
; AC→
)
Ta có: BC2=AB2+AC2 – 2AB.AC.cosBACˆ =68
AM là trung tuyến
⇒ AM = 3 √ 2
Bài 14: Cho | a→ |=2; | b→ |=5, góc giữa hai vectơ a→ và b→ bằng (2π)/3, u→ = k a→ – b→; v→ = a→ + 2 b→. Để u→ vuông góc với v→ thì k bằng?
A. -45/6 B. 45/6
C. 6/45 D. -6/45
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
u→ = k a→ – b→; v→ = a→ + 2 b→
⇒ u→
. v→
=(k a→
– b→
)(a→
+2 b→
)=k a→
2-2 b→
2+(2k-1) a→
. b→
Ta có: a→
. b→
=| a→
|.| b→
|.cos( a→
; b→
)=2.5.cos(2π/3)=-5
⇒ u→
. v→
=4k-2.25+(2k-1).(-5)=-6k-45
Giả thiết: u→
và v→
vuông góc với nhau ⇒ u→
. v→
=0
⇒ – 6 k – 45 = 0 ⇔ k = ( – 45 ) / 6
Bài 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a→=(x;2;1), b→ =(2;1;2), Tìm x biết cos( a→, b→ )=2/3.
A. x=1/2 B. x=1/3
C. x=3/2 D. x=1/4
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
Bài 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A→ (-2;2;-1), B→ (-2;3;0), C→ (x;3;-1). Giá trị của x để tam giác ABC đều là:
A. x=-1 B. x=-3
C. D. x=1
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
AB→ =(0;1;1); AC→ =(x+2;1;0); BC→ =(x+2;0;-1)
Tam giác ABC đều ⇔ BACˆ= ABCˆ=600
Khi đó :
⇔ ( x + 2 ) 2 + 1 = 2 ⇔ ( x + 2 ) 2 = 1
Bài 17: Cho hai vecto a→; b→ tạo với nhau một góc 600. Biết độ dài của hai vecto đó lần lượt là 5 và 10. Độ dài của vecto hiệu a→ – b→ là:
A. 15 B. 5
C. 75 D. √(75)
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
Ta có: | a→
– b→
|2=( a→
– b→
)2=| a→
|2+| b→
|2-2| a→
|.| b→
|.cos( a→
; b→
)
= 25 + 100-2.5.10.cos 600 = 75
⇒|a→
– b→
|=√75
Bài 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho tam giác ABC với A(-4;3;5), B(-3;2;5) và C(5;-3;8). Tính cos(AB→
; BC→
).
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
AB→
=(1; -1;0); BC→
=(8; -5;3)
Bài 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tam giác ABC có A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1). Số đo của góc B là:
A. 450 B. 600
C. 300 D. 1200
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
AB→=(-3; 0;-4); BC→=(7; 0;1)
⇒(AB→ ; BC→ )=1350
⇒ Bˆ=450
Bài 20: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện x2+y2+z2=4; m2+n2+p2=9. Vecto AB→ có độ dài nhỏ nhất là:
A. 5 B. 1
C. 13 D. Không tồn tại
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
Ta có : OA = 2 ; OB = 3
AB ≤ | OA-OB | = 1
Dấu bằng xảy ra khi O nằm ngoài đoạn AB.
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp
Source: https://thcsbevandan.edu.vn
Category : Thông tin cần biết