9h-2168270
Cập nhật lúc : 14 : 05 31-05-2015 Mục tin : Vật lý lớp 12

Với dạng bài toán này bạn đọc nên chú ý công thức tính khác nhau đối với hai điểm dao động cùng pha, ngược pha và vuông pha.

7h-2542119

2 –Các bài tập có hướng dẫn:

Bài 1:  Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây lả:

A 500cm/s                     B 1000m/s                           C 500m/s                          D 250cm/s

Giải:

Trên hình vẽ ta thấy giữa A và B có chiều dài 2 bước sóng :

8h-8088540

AB = 2 λl => λ = AB / 2 = 100 cm = 1 mTốc độ sóng truyền trên dây là :v = λl. f = 1.500 = 500 m / s .

=>Chọn C 

Bài 2:   Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7l/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2pt (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6p(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3π (cm/s).                B. 0,5π (cm/s).                    C. 4π(cm/s).                        D. 6π(cm/s).

Giải: Phương trình sóng tai N:

uN = 3 cos ( 2 πt – ( frac { 2 pi } { lambda }. frac { 7 lambda } { 3 } ) ) = 3 cos ( 2 πt – ( frac { 14 pi } { 3 } ) ) = 3 cos ( 2 πt – ( frac { 2 pi } { 3 } ) )

          Vận tốc của phần tử M, N: vM = u’M = -6πsin(2πt)  (cm/s)

vN = u’N = – 6 πsin ( 2 πt – ( frac { 2 pi } { 3 } ) ) = – 6 π ( sin2πt. cos ( frac { 2 pi } { 3 } ) – cos2πt sin ( frac { 2 pi } { 3 } ) ) = 3 πsin2πt ( cm / s )Khi vận tốc của M : ( left | v_ { M } right | ) = 6 π ( cm / s ) => ( left | sin ( 2 pi t ) right | = 1 )Khi đó vận tốc của N : ( left | v_ { N } right | ) = ( 3 pi left | sin ( 2 pi t ) right | = 3 pi ( cm / s ) )

=> Chọn  A

Bài 3:   Một sóng ngang có chu kì T=0,2s truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42cm đến 60cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là:

  A. 50cm                       B.55cm                              C.52cm                           D.45cm

Giải: Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng cách MN

9h-3231722

MN = ( frac { 3 } { 4 } lambda ) + kλ với k = 0 ; 1 ; 2 ; … Với λ = v. T = 0,2 m = 20 cm

   42 < MN = (frac{3}{4}lambda) + kλ < 60 => 2,1 – 0,75 < k < 3 – 0,75 => k = 2.  Do đó MN = 55cm.

=> Chọn B

6-9649520

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 – Xem ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *