nội dung

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN HỌC: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

MỤC LỤC:

Nhóm Nội dung Trang
1 Tổ chức hệ thống máy tính, mã hoá thông tin, những cột
mốc trong lĩnh vực máy tính,…

1

2 Mức logic số, hệ thống Bus trong máy tính, giao

diện,…

16

3 Mức logic số, mức vi chương trình, mức máy hệ quản lý và điều hành, mạng lưới hệ thống bộ nhớ, phân loại bộ nhớ, truy vấn bộ nhớ và phân đoạn bộ nhớ .

27

4 Hệ thống tương hỗ vào ra và những thiết bị ngoại vi 40 5 Mức logic số, bộ vi giải quyết và xử lý, tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống máy tinh, máy tính IBM / PC và những máy tính thích hợp, lập trình Assembly cho máy tính IBM .

53

Nhóm 1:
– 100 câu hỏi
– Trắc nghiệm kiến thức về: Tổ chức hệ thống máy tính, mã hoá thông
tin, những cột mốc trong lĩnh vực máy tính,…

Câu 1. Máy tính điện tử là gì?
Câu 2.
A. Thiết bị lưu trữ thông tin
B. Thiết bị số hóa và biến đổi thông tin
C. Thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin *
D. Thiết bị tạo và biến đổi thông tin

Câu 3. Máy tính đầu tiên ENIAC sử dụng linh kiện nào trong số các linh kiện
sau?
A. Transistor lưỡng cực
B. Transistor trường
C. Đèn điện tử *
D. IC bán dẫn

Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Phần cứng của máy tính gồm có những đối tượng người dùng vật lý như : bản mạch chính, bộ nhớ RAM, ROM, đĩa cứng, màn hình hiển thị * B. Phần cứng của máy tính gồm có những đối tượng người tiêu dùng như : bản mạch chính, bộ nhớ RAM, bộ nhớ ROM, đĩa cứng, màn hình hiển thị và chương trình được setup trong ROM C. Phần cứng của máy tính là chương trình được setup trong bộ nhớ ROM D. Phần cứng của máy tính chính là bộ giải quyết và xử lý TT

Câu 5. Các thành phần cơ bản của một máy tính gồm:
A. Bộ nhớ trong, CPU và khối phối ghép vào ra
B. Bộ nhớ trong, CPU và thiết bị ngoại vi
C. Bộ nhớ trong, CPU, khối phối ghép vào ra và thiết bị ngoại vi
D. Bộ nhớ trong, CPU, bộ nhớ ngoài, bộ phối ghép vào ra và thiết bị
ngoại vi *

Câu 6. Phần dẻo (Firmware) trong máy tính là gì?
A. Phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình
sản xuất *
B. Hệ điều hành
C. Các Driver cho các thiết bị phần cứng và các mạch hỗ trợ phối ghép
vào ra cho máy tính
D. Phần mềm hệ thống

Câu 7. Một ví dụ về phần dẻo (Firmware) trong máy tính là:
A. Hệ điều hành MS DOS
B. Chương trình điều khiển trong ROM BIOS *
C. Chương trình Driver cho Card màn hình của máy tính
D. Phần mềm ứng dụng của người dùng

Câu 8. Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện
qua:
A. Một thanh ghi điều khiển
B. Một cổng *
C. Thanh ghi AX
D. Thanh ghi cờ

Câu 9. Phần mềm của máy tính là:
A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện
một cách linh hoạt.
B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính
C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM *
D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó

Câu 10. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:

D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ giải quyết và xử lý TT, và một băng ghi

Câu 17. Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:
A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ *
B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy
nhất
C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo

Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của
nguyên lý Von Newmann?
A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ
B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế
tiếp
C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa
D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo *

Câu 19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý
Von Newmann?
A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế
tiếp *
B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy
nhất
C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo

Câu 20. Phát biểu sau đây thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?
A. Các chương trình chỉ được nạp khi thực hiện
B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy
nhất
C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa *

Câu 21. Theo nguyên lý Von Newmann, để thay đổi thứ tự các lệnh được thực
hiện, ta chỉ cần:
A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện
tiếp *
B. Thay đổi nội dung trong vùng nhớ chứa địa chỉ chương trình đang thực
hiện
C. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng mã lệnh
D. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng dữ liệu

Câu 22. Theo nguyên lý Von Newmann, để truy cập một khối dữ liệu, ta cần:
A. Xác định địa chỉ và trạng thái của khối dữ liệu

B. Xác định địa chỉ của khối tài liệu * C. Xác định trạng thái của khối tài liệu D. Xác định nội dung của khối tài liệu

Câu 23. Thông tin được lưu trữ và truyền bên trong máy tính dưới dạng:
A. Nhị phân *
B. Mã ASSCII
C. Thập phân
D. Kết hợp chữ cái và chữ số

Câu 24. Theo nguyên lý Von Newmann, việc cài đặt dữ liệu vào máy tính
được thực hiện bằng:
A. Đục lỗ trên băng giấy
B. Đục lỗ trên bìa và đưa vào bằng tay
C. Xung điện *
D. Xung điện từ

Câu 25. Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu
diễn và xác định giá trị các số
B. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số
C. Mỗi hệ đếm được xây dựng trên một tập ký số vô hạn *
D. Hệ đếm La mã là hệ đếm không có trọng số

Câu 26. Hệ đếm là gì?
A. Hệ thống các kí hiệu để biểu diễn các số
B. Hệ thống các qui tắc và phép tính để biểu biểu diễn các số
C. Tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng nó để biểu diễn và xác định giá
trị các số *
D. Tập hợp các ký hiệu để biểu diễn các qui tắc đếm

Câu 27. Trong hệ đếm thập phân, giá trị của mỗi con số phụ thuộc vào:
A. Bản thân chữ số đó
B. Vị trí của nó
C. Bản thân chữ số đó và vị trí của nó *
D. Mối quan hệ với các chữ số trước và sau nó

Câu 28. Trong hệ đếm La Mã, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào:
A. Bản thân chữ số đó *
B. Vị trí của nó
C. Bản thân chữ số đó và vị trí của nó
D. Mối quan hệ với các chữ số trước và sau nó

Câu 29. Trong hệ đếm nhị phân, giá trị của mỗi con số phụ thuộc vào:
A. Mối quan hệ với các chữ số trước và sau nó

Câu 36. Chữ số M trong hệ đếm La mã tương ứng với giá trị thập phân nào
trong các giá trị sau đây:
A. 50
B. 100
C. 500
D. 1000 *

Câu 37. Trong hệ La mã số CD nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị sau
đây:
A. 600
B. 400 *
C. 200
D. 500

Câu 38. Trong hệ La mã số DC nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị sau
đây:
A. 600 *
B. 400
C. 500
D. 200

Câu 39. Trong hệ La mã số LD nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị sau
đây:
A. 350
B. 450 *
C. 550
D. 650

Câu 40. Trong hệ La mã số MD nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 1400
B. 1500 *
C. 1600
D. 1700

Câu 41. Trong hệ La mã số CM nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 1600
B. 1500
C. 1100
D. 900 *

Câu 42. Trong hệ La mã số MCL nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:

A. 1150 *

B. 1050

C. 950

D. 650

Câu 43. Trong hệ La mã số MCC nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 600
B. 700
C. 1100
D. 1200 *

Câu 44. Trong hệ La mã số MLD nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 1150
B. 1050
C. 1450 *
D. 1650

Câu 45. Trong hệ La mã số DLL nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 400
B. 600 *
C. 800
D. 1200

Câu 46. Trong hệ La mã số MCD nhận giá trị thập phân nào trong các giá trị
sau đây:
A. 1400 *
B. 1450
C. 1600
D. 1650

Câu 47. Trong hệ La mã số MMCMLXXVI nhận giá trị thập phân nào trong
các giá trị sau đây:
A. 1846
B. 2756
C. 2866
D. 2976 *

Câu 48. Trong hệ nhị phân số 11101(2) tương ứng với giá trị thập phân nào
trong các giá trị sau đây:
A. 26,
B. 29,75 *
C. 29,

A. 157 *

B. 165.

C. 157.

D. 165.

Câu 56. Trong hệ đếm bát phân số 237(8) tương ứng với giá trị thập phân
nào trong các giá trị sau đây:
A. 157.
B. 159 *
C. 157.
D. 159.

Câu 57. Trong hệ đếm bát phân số 237(8) tương ứng với giá trị thập phân
nào trong các giá trị sau đây:
A. 157.
B. 157.
C. 159 *
D. 159.

Câu 58. Trong hệ đếm bát phân số 235(8) tương ứng với giá trị thập phân
nào trong các giá trị sau đây:
A. 157.
B. 159.
C. 159.
D. 157 *

Câu 59. Trong hệ đếm bát phân số 237(8) tương ứng với giá trị thập phân
nào trong các giá trị sau đây:
A. 157.
B. 157.
C. 159 *
D. 159.

Câu 60. Trong hệ đếm thập lục phân số 34F5(16) tương ứng với giá trị thập
phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 13557 *
B. 15775
C. 15459
D. 13267

Câu 61. Trong hệ đếm thập lục phân số 44C5(16) tương ứng với giá trị thập
phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 15577
B. 15875
C. 18459

D. 17505 *

Câu 62. Trong hệ đếm thập lục phân số 345F(16) tương ứng với giá trị thập
phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 13557
B. 13407 *
C. 15459
D. 13267

Câu 63. Trong hệ đếm thập lục phân (Hexa) số 3CF5(16) tương ứng với giá trị
thập phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 13537
B. 15725
C. 15605 *
D. 13287

Câu 64. Số 267(10) tương ứng với giá trị nhị phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 100001011(2) *
B. 101001011(2)
C. 100101011(2)
D. 100101011(2)
Câu 65. Số 247(10) tương ứng với giá trị nhị phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 10001011(2)
B. 11100111(2)
C. 11110111(2) *
D. 11010111(2)
Câu 66. Số 285(10) tương ứng với giá trị nhị phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 100001011(2)
B. 100011101(2) *
C. 100101011(2)
D. 100101001(2)
Câu 67. Số 277(10) tương ứng với giá trị nhị phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 100001001(2)
B. 100011011(2)
C. 100101011(2)
D. 100010101(2) *

Câu 68. Số 899(10) tương ứng với giá trị bát phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 1505(8)
B. 1603(8) *
C. 1607(8)
D. 1705(8)
Câu 69. Số 859(10) tương ứng với giá trị bát phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 1533(8) *
B. 1633(8)

C. 11010000(2)

D. 11001000(2) *

Câu 78. Kết quả cộng hai số nhị phân 1010111(2) và 1101011(2) bằng số nhị
phân nào trong các số sau:
A. 10011000(2)
B. 11000010(2) *
C. 10010000(2)
D. 10001000(2)
Câu 79. Tổng hai số nhị phân 1001101(2) và 1101001(2) bằng số nhị phân nào
trong các số sau:
A. 10010010(2)
B. 10100000(2)
C. 10110110(2) *
D. 10001000(2)
Câu 80. Tích hai số nhị phân 110(2) và 1011(2) bằng số nhị phân nào trong các
số sau:
A. 1000010(2) *
B. 1010000(2)
C. 1010110(2)
D. 1001000(2)
Câu 81. Tích hai số nhị phân 1110(2) và 1011(2) bằng số nhị phân nào trong các
số sau:
A. 10000110(2)
B. 10011010(2) *
C. 10101010(2)
D. 10010010(2)
Câu 82. Tích hai số nhị phân 1101(2) và 1011(2) bằng số nhị phân nào trong các
số sau:
A. 10000111(2)
B. 10100111(2)
C. 10001111(2) *
D. 10010111(2)
Câu 83. Tích hai số nhị phân 1110(2) và 1010(2) bằng số nhị phân nào trong các
số sau:
A. 10000100(2)
B. 10100100(2)
C. 10101100(2)
D. 10001100(2) *

Câu 84. Tích hai số nhị phân 1101(2) và 1010(2) bằng số nhị phân nào trong các
số sau:
A. 10000110(2)
B. 10000010(2) *
C. 10100110(2)

D. 10010010(2)

Câu 85. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 11001001110100011110100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 9 *
B. 0 x 2 9
C. – 0 x 2 7
D. 0 x 2 7
Câu 86. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 11001000110100011110100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 9
B. – 0 x 2 8 *
C. – 0 x 2 7
D. – 0 x 2 6
Câu 87. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 01001000110100011110100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 6
B. – 0 x 2 8
C. 0 x 2 8 *
D. 0 x 2 7
Câu 88. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 01001000110100010110100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 7
B. 0 x 2 8
C. – 0 x 2 7
D. 0 x 2 8 *

Câu 89. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 11001011110100011110100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 11 *
B. – 0 x 2 10
C. 0 x 2 9
D. 0 x 2 8
Câu 90. Số dấu chấm động A được lưu trữ trong máy tính dưới dạng 32 bit
sau: 11001010110100011010100000000000, hỏi số A nhận giá trị nào sau
đây:
A. – 0 x 2 11
B. – 0 x 2 10 *
C. 0 x 2 9
D. 0 x 2 8

A. Mã sử dụng những bit nhị phân để trình diễn những chữ số hệ thập phân * B. Mã sử dụng những bit nhị phân để màn biểu diễn những chữ số hexa C. Mã sử dụng những bit nhị phân để màn biểu diễn những chữ số hệ bát phân D. Mã sử dụng những bit nhị phân để màn biểu diễn những kí tự ASSCII

Câu 99. Mã ASSCII của chữ số 0 bằng bao nhiêu?
A. 25H
B. 30H *
C. 36H
D. 40H

Câu 100. Mã ASSCII của chữ số 9 bằng bao nhiêu?
A. 25H
B. 36H
C. 39H *
D. 40H

Câu 101. Mã ASSCII của chữ cái A bằng bao nhiêu?
A. 35H
B. 37H
C. 39H
D. 41H *

Nhóm 2:

  • 70 câu hỏi.
  • Nội dung kiến thức: Mức logic số, hệ thống Bus trong máy tính,

giao diện,…

Câu 1: Bus hệ thống của máy tính bao gồm:
A. Bus dữ liệu
B. Bus dữ liệu và Bus địa chỉ
C. Bus dữ liệu và Bus điều khiển
D. Bus dữ liệu, Bus địa chỉ và Bus điều khiển *

Câu 2: Chức năng của hệ thống Bus trong máy tính là gì?
A. Mở rộng chức năng giao tiếp của máy tính
B. Liên kết các thành phần trong máy tính *

C. Điều khiển những thiết bị ngoại vi D. Biến đổi dạng tín hiệu trong máy tính

Câu 3: Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ là đường truyền dẫn giữa CPU và các
chip hỗ trợ trung gian?
A. Bus trong bộ vi xử lý
B. Bus bộ vi xử lý *
C. Bus ngoại vi
D. Bus hệ thống

Câu 4 : Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ là đường truyền dẫn giữa các khối của
bộ vi xử lý?
A. Bus trong bộ vi xử lý *
B. Bus bộ vi xử lý
C. Bus ngoại vi
D. Bus hệ thống

Câu 5 : Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính
và bộ nhớ Cache?
A. Bus trong bộ vi xử lý
B. Bus bộ vi xử lý
C. Bus ngoại vi
D. Bus hệ thống *

Câu 6: Chức năng của Bus hệ thống trong máy tính là gì?
A. Là đường truyền dẫn giữa các khối của bộ vi xử lý
B. Kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính, bộ nhớ Cache và các bộ điều khiển
ghép nối vào ra *
C. Kết nối hệ thống vào ra với bộ vi xử lý
D. Đường truyền dẫn giữa CPU và các chip hỗ trợ trung gian

Câu 7: Đặc điểm quan trọng của Bus đồng bộ là gì?
A. Dữ liệu được truyền đồng thời
B. Dữ liệu được truyền không đồng thời
C. Có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động *
D. Không có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động

Câu 8: Một trong các đặc điểm của Bus đồng bộ là:
A. Chu kỳ Bus thay đổi với từng cặp thiết bị trao đổi dữ liệu
B. Dữ liệu được truyền liên tục trong mọi chu kỳ Bus
C. Mọi thao tác được thực hiện trong những khoảng thời gian là bội số của chu
kỳ Bus *
D. Tần số tín hiệu đồng hồ chung thay đổi tùy theo điều kiện của hệ thống

Câu 9: Đặc điểm quan trọng của Bus không đồng bộ là gì?

A. Là đường truyền dẫn giữa những khối của bộ vi giải quyết và xử lý B. Kết nối bộ vi giải quyết và xử lý với bộ nhớ chính và bộ nhớ Cache C. Kết nối mạng lưới hệ thống vào ra với bộ vi giải quyết và xử lý D. Đường truyền dẫn giữa CPU và những vi mạch tương hỗ *

Câu 17: Chức năng của Bus trong bộ vi xử lý của máy tính là gì?
A. Là đường truyền dẫn giữa các khối của bộ vi xử lý *
B. Kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính và bộ nhớ Cache
C. Kết nối hệ thống vào ra với bộ vi xử lý
D. Đường truyền dẫn giữa CPU và các chip hỗ trợ trung gian

Câu 18 : So với Bus không đồng bộ, Bus đồng bộ có đặc điểm là:
A. Việc điều khiển hoạt động của máy tính khó khăn hơn
B. Việc điều khiển hoạt động của máy tính dễ dàng hơn *
C. Thiết kế hệ thống Bus khó khăn hơn
D. Dễ tận dụng tiến bộ của công nghệ chế tạo trong chế tạo Bus

Câu 19 : So với Bus đồng bộ, Bus không đồng bộ có đặc điểm là:
A. Việc điều khiển hoạt động của máy tínhkhó khăn hơn
B. Việc điều khiển hoạt động của máy tính dễ dàng hơn *
C. Thiết kế hệ thống Bus dễ dàng hơn
D. Khó tận dụng tiến bộ của công nghệ chế tạo trong chế tạo hệ thống Bus

Câu 20: Trong trường hợp sử dụng Bus đồng bộ, nếu một thao tác có thời gian
hoàn thành bằng 3,2 chu kỳ thì trong thực tế nó sẽ được thực hiện trong mấy chu
kỳ?
A. 3
B. 3,
C. 4 *
D. 4,

Câu 21: Trong trường hợp sử dụng Bus không đồng bộ, nếu một thao tác có thời
gian hoàn thành bằng 3,2 chu kỳ thì trong thực tế nó sẽ được thực hiện trong mấy
chu kỳ?
A. 3
B. 3,2 *
C. 4
D. 4,

Câu 22 : Độ rộng của Bus được xác định bởi:
A. Số đường dây dữ liệu của Bus *
B. Số thành phần được kết nối tới Bus
C. Số Byte dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian
D. Số Bit dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian

Câu 23 : Tần số Bus đặc trưng cho:
A. Tốc độ điều khiển các thành phần của máy tính
B. Tốc độ truyền dữ liệu trên Bus *
C. Tốc độ phân phối tài nguyên trong máy tính
D. Tốc độ cấp phát bộ nhớ cho các thành phần trong máy tính

Câu 24: Dải thông Bus được xác định bởi:
A. Số lượng Byte chuyển qua Bus trong một chu kỳ xung nhịp
B. Số lượng Bit chuyển qua Bus trong một chu kỳ xung nhịp
C. Số lượng Byte chuyển qua Bus trong một đơn vị thời gian *
D. Số lượng Bit chuyển qua Bus trong một đơn vị thời gian

Câu 25: Tham số nào đặc trưng cho tốc độ truyền dữ liệu trên Bus?
A. Dải thông của Bus
B. Tần số của Bus *
C. Độ rộng của Bus
D. Cả ba tham số trên

Câu 26: Tham số nào cho biết số lượng Byte chuyển qua Bus trong một đơn vị
thời gian?
A. Dải thông của Bus *
B. Tần số của Bus
C. Độ rộng của Bus
D. Cả ba tham số trên

Câu 27: Tham số nào của Bus cho biết đường dây của nó?
A. Dải thông của Bus
B. Tần số của Bus
C. Độ rộng của Bus *
D. Cả ba tham số trên

Câu 28: Trong các Bus sau, Bus nào là Bus một chiều?
A. Bus dữ liệu bên trong bộ vi xử lý
B. Bus dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ
C. Bus địa chỉ *
D. Bus điều khiển

Câu 29: Bus dữ liệu trong máy tính là:
A. Bus một chiều
B. Bus hai chiều với từng đường dây *
C. Bus một chiều với từng đường dây nhưng là hai chiều với toàn bộ Bus
D. Bus có độ rộng thay đổi

Câu 30: Bus địa chỉ trong máy tính là:
A. Bus một chiều *

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *