Công thức tính Tích có hướng của hai vecto trong không gian cực hay
Công thức tính Tích có hướng của hai vecto trong không gian cực hay
Bài giảng: Các dạng bài tập hệ trục tọa độ trong không gian – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Quảng cáo
1. Định nghĩa:
Trong không gian Oxyz cho hai vecto a→=(a1;a2;a3 ) và b→=(b1;b2;b3 ). Tích có hướng của hai vecto a→ và b→, kí hiệu là [a→, b→ ], được xác định bởi
Chú ý : Tích có hướng của hai vecto là một vecto, tích vô hướng của hai vecto là một số ít .
2. Tính chất
+ [a→, b→ ]⊥ a→ ; [a→, b→ ]⊥ b→
+ [a→, b→ ]=-[b→, a→ ]
+ [i→, j→ ]=k→ ; [ j→, k→ ]= i→ ; [k→, i→ ]= j→
+ |[ a→, b→ ]|=| a→ |.| b→ |.sin( a→, b→ )
+ a→, b→ cùng phương ⇔ [a→, b→ ]= 0→ (chứng minh 3 điểm thẳng hàng)
Quảng cáo
3. Ứng dụng của tích có hướng (chương trình nâng cao)
+ Điều kiện đồng phẳng của ba vecto :
a→
, b→
và c→
đồng phẳng ⇔[ a→
, b→
]. c→
=0
+ Diện tích hình bình hành ABCD :
SABCD=|[AB→
; AD→
]|
+ Diện tích tam giác ABC :
SABC=1/2 |[AB→ ; AC→ ]|
+ Thể tích khối hộp ABCD.A ’ B’C ’ D ’ :
VABCD.A’B’C’D’=|[AB→; AD→ ]. AA’→ |
+ Thể tích tứ diện ABCD
VABCD=1/3 |[AB→
; AC→
]. AD→
|
Ví dụ minh họa
Quảng cáo
Bài 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 0; 1), B(-1; 1; 2), C(-1; 1; 0), D(2; -1; -2).
a ) Chứng minh rằng A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện .
b ) Tính thể tích tứ diện ABCD. Suy ra độ dài đường cao của tứ diện qua đỉnh A
Hướng dẫn:
AB→
=(-2;1;1); AC→
=(-2;1; -1); AD→
=(1; -1; -3)
⇒[AB→
, AC→
]=(-2;-4;0) ⇒[ AB→
, AC→
]. AD→
=2≠0
⇒AB→
, AC→
, AD→
không đồng phẳng.
Vậy A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện .
b) VABCD=1/6 |[AB→
, AC→
]. AD→
|=2/6=1/3
Ta có: BC→
=(0;0; -2), BD→
=(3; -2; -4)
⇒[ BC→
, BD→
]=(-4; -6;0)⇒SBCD=1/2 |[BC→
, BD→
]|=√13
VABCD = 1/3 d ( A ; ( BCD ) ). SBCD
⇒d(A;(BCD))
Bài 2: Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(-3; 5; 15), B(0; 0; 7), C(2; -1; 4), D(4; -3; 0). Chứng minh AB và CD cắt nhau.
Hướng dẫn:
+ Ta có: AB→
=(3; -5; -8); AC→
=(5; -6; -11);
AD→
=(7; -8; -15), CD→
=(2; -2; -4)
⇒[ AB→
, AC→
]=(7;-7;7) ⇒[ AB→
,(AC) ⃗ ].(AD) ⃗=0
⇒ AB→
, AC→
, AD→
đồng phẳng.
⇒ A, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng ( 1 )
+ [AB→
, CD→
]=(4; -4;4) ≠0→
⇔ AB→
, CD→
không cùng phương (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AB và CD cắt nhau .
Bài 3: : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.EFGH với A(1; 1; 1), B(2; 1; 2), E(-1; 2; -2), D(3; 1; 2). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (DCGH)
Hướng dẫn:
+ AB→=(1;0;1), AD→=(2;0;1), AE→=(-2;1; -3)
⇒[ AB→, AD→ ]=(0;1;0)⇒[ AB→, AD→ ]. AE→=1
⇒VABCD.EFGH=|[ AB→, AD→ ]. AE→ |=1
+ SAEFB=|[ AB→, AE→ ]|=√3
⇒ SDCGH = SAEFB = √ 3
VABCD.EFGH = d ( A ; ( DCGH ) ). SDCGH
⇒d(A;(DCGH))
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;2;1), B(1;0;2), C(-1;2;3). Diện tích tam giác ABC là:
A. (3√5)/2 B. 3√5
C. 4√5 D. 5/2
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
AB→
=(3; -2;1); AC→
=(1;0;2)⇒[AB→
, AC→
]=(-4; -5;2)
SABC=1/2 |[AB→
, AC→
]|=(3√5)/2
Bài 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và D(-2;1;-1). Thể tích của tứ diện ABCD là:
A. 1 B. 2
C. 1/3 D. 1/2
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
AB→ =(-1; 1;0); AC→=(-1;0;1); AD→=(-3;1; -1)
⇒[AB→, AC→ ]=(1;1;1)⇒ AD→. [AB→, AC→ ]=-3
VABCD=1/6 |AD→. [AB→, AC→ ]|=1/2
Bài 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
A. √5 B. √3
C. 4√2 D. 2√5
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
AB→=(-5; 0;-10); AC→=(3;0;-6); BC→=(8;0;4)
AB = 5 √ 5 ; AC = 3 √ 5 ; BC = 4 √ 5
SABC=1/2 |[ AB→, AC→ ]|=30
Gọi r là nửa đường kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC, p là nửa chu vi tam giác
Ta có :
S = pr
⇒r=√5
Bài 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A(2;-1;1), B(5;5;4), C(3;2;-1), D(4;1;3). Thể tích tứ diện ABCD là:
A. 3 B. 4
C. 9 D. 6
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
AB→=(3; 6;3); AC→=(1;3;-2); AD→=(2;-2; 2)
⇒[ AB→, AC→ ]=(-21;9;3)⇒ AD→. [AB→, AC→ ]=-54
VABCD=1/6 |AD→. [AB→, AC→ ]|=9
Bài 5: Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD. Độ dài đường cao vẽ từ D của tứ diện ABCD cho bởi công thức nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Bài 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1). Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là:
A. (2√30)/5 B. (√30)/5
C. (√10)/5 D. (√6)/2
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
AB→=(-1; 0;1); AC→=(1;1;1)⇒[AB→, AC→ ]=(-1;2;-1)
SABC=1/2 |[ AB→, AC→ ]|=√6/2
BC=| BC→ |=√5
SABC = 1/2 h. BC ⇒ h = ( 2S ) / BC = √ ( 30 ) / 5
Bài 7: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp S.OAMN với S(0;0;1), A(1;1;0), M(m;0;0), N(0;n;0). Trong đó m>0, n>0 và m+n=6. Thể tích hình chóp S.OAMN là:
A. 1 B. 2
C. 4 D. 6
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
OA→=(1;1;0), OM→=(m;0;0), ON→=(0;n;0), OS→=(0;0;1)
[ OA→, OM→ ]=(0;0; -m)⇒ OS→. [ OA→, OM→ ]=(0;0; -m)
⇒VS.OAM=1/6 |OS→. [OA→, OM→ ]|=m/6
[OA→, ON→ ]=(0;0; m)⇒ OS→. [OA→, OM→ ]=(0;0; n)
⇒VS.OAN=1/6 |OS→. [OA→, ON→ ]|=n/6
Ta có :
VS.OAMN = m / 6 + n / 6 = ( m + n ) / 6 = 1
Bài 8: Cho A(1;-2;0), B(3;3;2), C(-1;2;2), D(3;3;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
AB→=(2;5-;2); AC→=(-2;4;2); AD→=(2;5;1)
⇒[AB→, AC→ ]=(2; -8;18) ⇒ AD→. [AB→, AC→ ]=-18
VABCD=1/6 |AD→. [AB→, AC→ ]|=3
Bài 9: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0), D(1;2;1). Độ dài đường cao AH của tứ diện ABCD là:
A. 5 B. 6
C. 7 D. 9
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Giải thích :
Áp dụng công thức :
tính được : h = 9
Bài 10: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(1; 0; 0); B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(1; 1; 1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
B. Tam giác ABD là tam giác đều.
C. AB⊥CD
D. Tam giác BCD là tam giác vuông.
Hiển thị đáp án
Đáp án : D
Bài 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(4;0;0), B(x0;y0;0) với x0>0, y0>0 sao cho OB=8 và góc AOBˆ=600. Gọi C(0;0;c) với c>0. Để thể tích tứ diện OABC bằng 16√3 thì giá trị thích hợp của c là:
A. 6 B. 3
C. √3 D. 6√3
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
OA→=(4;0;0), OB→=(x0;y0;0); OC→=(0;0;c)
OB = √ ( x02 + y02 ) = 8 ⇒ y0 = 4 √ 3
OA→=(4;0;0); OB→=(4;4√3;0) ⇒[ OA→, OB→ ]=(0;0;16√3)
⇒ OC→[ OA→, OB→ ]=16c√3
VABCD=1/6 |OC→ [ OA→, OB→]|=1/6.16c√3=16√3 ⇒c=6
Bài 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0), D(1;2;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng:
A. 30 B. 40
C. 50 D. 60
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
VABCD=1/6 |AD→
. [ AB→
, AC→
]|=30
Bài 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2;1;-1), B(3;0;1), C(2;-1;3) điểm D thuộc Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là:
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
D thuộc Oy ⇒ D ( 0 ; y ; 0 )
AB→=(1;-1;2); AC→=(0;-2;4); AD→=(-2;y-1;1)
⇒ [AB→, AC→ ]=(0; -4;-2) ⇒ AD→. [AB→, AC→ ]=2-4y
VABCD=1/6 |AD→. [ AB→, AC→ ]|=|2-4y|/6=5
⇒ |2-4y|=30
Bài 14: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(0;0;2), B(3;0;5), C(1;1;0), D(4;1;2). Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống (ABC) là:
A. √(11) B. √(11)/11
C. 1 D. 11
Hiển thị đáp án
Đáp án : B
Giải thích :
Ta có AB→(3;0;3), AC→(1;1;-2), và AD→(4;1;0).
Dễ thấy [AB→, AC→]=(-3;9;3),
nên SABC=1/2|[AB→, AC→]|
Vậy chiều cao hạ từ đỉnh D của tứ diện là
Bài 15: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(0; 2; -2); B(-3; 1; -1);
C ( 4 ; 3 ; 0 ), D ( 1 ; 2 ; m ). Tìm m để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng .
Một học viên giải như sau :
Bước 1: AB→=(-3;-1;1), AC→=(4;1;2), AD→= (1;0;m+2)
Bước 2: [AB→, AC→]=(-3;10;1)
[AB→
, AC→
]. AD→= 3+m+2 = m+5
Bước 3: A, B, C, D đồng phẳng⇔[AB→, AC→]. AD→= 3+m+2 = m+5 = 0 ⇔ m= -5.
Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ bước nào ?
A. Đúng. B. Sai từ bước 1.
C. Sai từ bước 2. D. Sai từ bước 3.
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
Bước 2 sai. Phép tính đúng ở đây phải là [AB→, AC→]. AD→ = -3+m +2= m -1.
Bài 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;1), B(0;2;3), C(2;1;0). Độ dài đường cao của tam giác kẻ từ C là:
A. √(26) B. √(26)/2
C. √(26)/3 D. 26
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Giải thích :
AB→(-1;2;2), AC→(1;1;-1). Độ dài đường cao kẻ từ C của tam giác ABC là:
d(C, AB)
Bài 17: Cho hình chóp S.ABCD biết A(-2;2;6), B(-3;1;8), C(-1;0;7), D(1;2;3). Gọi H là trung điểm của CD, SH⊥(ABCD). Để khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 27/2(đvtt) thì có hai điểm S1, S2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm I của S1S2
A. (0; 1; 5) B. (1; 0; 5)
C. (0; -1; -5) D. (-1; 0; -5)
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
Ta có: AB→=(-1;-1;2); AC→=(1; -2;1) ⇒ [AB→; AC→ ]=(3;3;3)
⇒SABC=1/2 |[AB→ ; AC→ ]|=(3√3)/2
DC→=(-2; -2;4); AB→=(-1;-1;2) ⇒ DC→=2 AB→
⇒ ABCD là hình thang và SABCD = 3SABC = ( 9 √ 3 ) / 2
VABCD = 1/3 SH.SABCD = 27/2 ⇒ SH = 3 √ 3
Lại có H là trung điểm của CD ⇒ H ( 0 ; 1 ; 5 )
Gọi S (a; b; c) ⇒ SH→=(-a;1-b;5-c)
Do SH⊥(ABCD) nên SH→=k[ AB→ ; AC→]=(3k;3k;3k)
⇒3√3⇒k=±1
Với k = 1 ⇒ SH→=(3;3;3)⇒S(-3; -2;2)
Với k = -1 ⇒ SH→=(-3;-3;-3)⇒S(3; 4;8)
⇒ I ( 0 ; 1 ; 5 )
Bài 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1), D(1;1;1). Độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ D là:
A. 3 B. 1
C. 2 D. 1/2
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Bài 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;1), B(0;2;3), C(2;1;0). Độ dài đường cao của tam giác kẻ từ C là:
A. √(26) B. √(26)/2
C. √(26)/3 D. 26
Hiển thị đáp án
Đáp án : C
Bài 20: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(2;1;-1), B(3;0;1), C(2;-1;3) và D thuộc trục Oy. Biết VABCD=5 và có hai điểm D1(0;y1;0), D2(0;y2;0) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó y1+y2 bằng
A. 1 B. 0
C. 2 D. 3
Hiển thị đáp án
Đáp án : A
Giải thích :
D thuộc trục Oy ⇒ D ( 0 ; y ; 0 )
AB→=(1; -1;2), AC→=(0; -2;4), AD→=(-2;y-1;1)
⇒[ AB→; AC→ ]=(0; -4; -2)⇒[AB→ ; AC→ ]. AD→=-4y+2
VABCD=1/6 |[ AB→ ; AC→ ]. AD→ |=1/6 |-4y+2|=5 ⇒y=-7;y=8
⇒ D ( 0 ; – 7 ; 8 ) và D ( 0 ; 8 ; 0 )
⇒ y1+y2= 1
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp
Source: https://thcsbevandan.edu.vn
Category : Phương pháp học tập